Phần Năm
ĐẠO BINH THƯƠNG XÓT
1- Đạo Binh Thương Xót - Bối Cảnh Đại Dịch
2- Đạo Binh Thương Xót - Cứu Độ Vượt Qua
3- Đạo Binh Thương Xót - Bí Mật Fatima
1- Đạo Binh
Thương Xót: Bối
Cảnh Đại Dịch
Căn cứ vào thống kê mới nhất trên đây, Thứ Bảy Tuần Thánh
ngày 11/4/2020 và Thứ Hai Bát Nhật Phục Sinh ngày 13/4/2020,
th́ đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ về kinh tế đă trở thành đệ
nhất cường quốc về dịch bệnh covid-19, cả về mức độ nhiễm
lây, gần gấp 4 lần nước có mức độ nhiễm lây thứ 2 là Tây Ban
Nha, và đồng thời cũng trở thành đệ nhất cường quốc về mức
độ tử vong vị nạn dịch bệnh quái ác này nữa. Như thế Hoa Kỳ
đă thực sự trở thành vô địch toàn cầu với giải huy chương
vàng giật giải thế vận đại nạn covid-19 cả về tử vong lẫn
lây nhiễm.
Riêng New York là đệ nhất phố ở đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ
này, vào sáng Thứ Hai Bát Nhật Phục Sinh ngày 13/4/2020, số
tử vong là 6,898 trong số 9,385 trong toàn tiểu bang, và cả
tiểu bang lẫn thành phố mang cùng tên New York này đang đứng
thứ 6 trên thế giới, sau Ư, Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp và Anh,
trên Iran đang đứng thứ 7 về con số tử vong. Thậm chí đệ
nhất phố này đă quá tải về các ḷ thiêu, và phải đào hố chôn
tập thể, như thời chiến tranh Việt Nam ở Thừa Thiên Quảng
Trị mùa Tết Mậu Thân 1972, do bàn tay cộng sản ác độc gây ra
cho đồng bào cùng chung gịng máu đỏ da vàng của ḿnh. Từ
New York, thông tín viên Carrie Nooten của Báo Đài RFI Pháp
quốc tường thuật hôm Thứ Bảy ngày 11/4/2020 này như sau:
« H́nh ảnh gây ngỡ ngàng : Một đường hào
dài đầu tiên vừa được đào xong, và người ta nh́n thấy những
người đàn ông trong trang phục bảo hộ mầu trắng chất vào đó
những chiếc ḥm gỗ thông có khắc tên thành hai dăy, mỗi dăy
ba hàng, rồi phủ đất lại. Thiết bị bay điều khiển từ xa bay
lượn trên không ở Hart Island, phía đông quận Bronx, bang
New York, ghi lại cảnh tượng diễn ra chỉ cách trung tâm
thành phố Manhattan vài kilomet.
Ḥn đảo này nổi tiếng là nơi tọa lạc
nghĩa trang dành cho người nghèo của vùng đô thị, từ 150 năm
nay. Đây cũng nơi được dự kiến để chôn cất các nạn nhân của
dịch cúm trong kế hoạch khẩn cấp của thành phố, được thành
lập cách nay 10 năm. Người ta chỉ có thể đến nơi này bằng
thuyền. Cách đây hai ngày, một chiếc thuyền đầu tiên chở một
thùng đông lạnh đă đổ lên đảo.
Thành phố đă tuyển dụng thêm nhiều lao
động để đào huyệt bằng máy xúc. Lúc b́nh thường, mỗi tuần có
25 thi thể được các tù nhân của trại tù Rikers kế bên chôn
cất. Thông thường đó là những cư dân New York không được
người thân nh́n nhận, hoặc là tù nhân.
Những ngày gần đây, cũng là con số 25,
nhưng là mỗi ngày, năm ngày trong tuần. Chính quyền thành
phố không cho biết rơ đó có phải là nạn nhân của Covid-19
hay không. Nhưng một điều chắc chắn là những thi thể này
được gởi đến đây để giảm tải cho các nhà xác của thành phố,
mà số lượng thi hài đă tăng gấp đôi so với lúc b́nh thường.
Gia đ́nh nào muốn nhận xác sẽ phải lên tiếng đ̣i áo quan
người thân của họ, trong thời hạn 15 ngày, để tổ chức tự
chôn cất. »
Tờ Báo Đài BBC ở Anh quốc, từ hôm trước, Thứ
Sáu ngày 10/4/2020, đă cho phổ biến bài viết sau đây:
Virus corona: New York tăng tốc đào hố chôn
tập thể
Heavy machinery digs a trench near two existing mass graves
on Hart Island
Hoạt động chôn cất tại đảo Hart đă tăng đột biến trong
đại dịch, từ một ngày mỗi tuần tăng lên năm ngày mỗi tuần,
theo Cơ quan quản lư nhà tù của New York.
Tiểu bang New York hiện có số ca nhiễm cao hơn bất cứ
quốc gia nào ngoài Mỹ, theo số liệu thống kê mới nhất.
Video không ảnh cho thấy công nhân đang dùng thang để
leo xuống hố lớn nơi các quan tài được xếp để chuẩn bị chôn.
Những h́nh ảnh trên đây được chụp tại đảo Hart ở vùng
đầm phá bên ngoài khu Bronx, vốn đă được giới chức thành phố
sử dụng làm nơi chôn tập thể cho những người không bà con
thân thích, hoặc những gia đ́nh không thể trang trải cho
việc chôn cất b́nh thường.
Hoạt động chôn cất tại đây đă tăng đột biến trong đại
dịch, từ một ngày mỗi tuần tăng lên năm ngày mỗi tuần, theo
Cơ quan quản lư nhà tù của New York.
Tù nhân tại trại giam trên đảo Rikers thường được huy
động để thực hiện việc chôn cất, nhưng do khối lượng công
việc tăng nhanh nên người ta đă phải thuê nhà thầu.
Thị trưởng thành phố New York, ông Bill de Blasio, hồi
đầu tuần nói rằng các nghĩa trang công cộng ở thành phố có
thể được sử dụng để chôn cất nạn nhân của đại dịch.
"Hiển nhiên trước đây chúng ta sử dụng đảo Hart," ông
nói.
Số người chết ở tiểu bang New York tăng thêm 799 người
vào hôm thứ Tư, con số cao kỷ lục trong ngày thứ ba liên
tiếp.
Những h́nh ảnh cho thấy công nhân mặc đồ bảo hộ kín mít
đang chôn các quan tài ở một khu chôn tập thể tại thành phố
New York.
Khoảng 40 quan tài được chôn cất hôm thứ Năm
Số ca nhiễm Covid-19 tại tiểu bang này tăng thêm 10.000
vào hôm thứ Năm, nâng tổng số ca dương tính lên 159.937, xếp
trên Tây Ban Nha (153.000) và Ư (143.000).
Trung Quốc, nơi đầu tiên bùng phát dịch cúm hồi năm rồi,
báo cáo có 82.000 ca bệnh.
Tính tổng thể, toàn nước Mỹ có 462.000 ca dương tính và
số tử vong lên gần 16.500 người. Cả thế giới hiện có 1,6
triệu người nhiễm bệnh và 95.000 người chết.
Dù dẫn đầu thế giới về số ca nhiễm Covid-19, New York
lại có số người chết (7.000) thấp hơn nhiều so với Tây Ban
Nha (15.500) và Ư (18.000), nhưng lại cao hơn gấp đôi so với
Trung Quốc (3.300).
Nhiều thi thể được chôn cất
Tuy nhiên, Thống đốc Andrew Cuomo trấn an tinh thần dân
chúng bằng việc đưa ra con số ca mới nhập viện tại New York
đă giảm trong ngày thứ hai liên tiếp, chỉ 200 ca.
Ông nói rằng đây là dấu hiệu cho thấy biện pháp giăn
cách xă hội đă phát huy tác dụng. Ông c̣n đánh giá trận đại
dịch này "là vụ nổ thầm lặng trong ḷng xă hội với tính chất
tàn bạo, khốc liệt như những ǵ chúng ta đă thấy trong vụ
khủng bố 11/9."
Một tia hy vọng khác cũng được nhen lên khi con số người
chết trên toàn quốc vào hôm thứ Năm đă giảm xuống.
Bác sĩ Anthony Fauci, thành viên trụ cột trong ban pḥng
chống Covid-19 của Nhà Trắng, nói trong chương tŕnh NBC
News' Today hôm thứ Năm rằng tổng số người chết chung cuộc
của nước Mỹ "có vẻ sẽ vào khoảng 60.000".
Hồi cuối tháng Ba, bác sĩ Fauci dự báo "khoảng 100.000
đến 200.000" người có thể chết do Covid-19.
Con số dự báo 60.000 là ngang với mức đỉnh của tổng số
người chết do cúm mùa tại Mỹ từ tháng 10/2019 đến tháng
3/2020, theo số liệu chính phủ.
Tuy nhiên, Phó tổng thống Mike Pence hôm thứ Năm nhấn
mạnh rằng Covid-19 lây lan cao gấp khoảng ba lần so với cúm
mùa.
Nhà Trắng trước đó đă chia sẻ con số dự báo 2,2 triệu
người Mỹ có thể chết do virus corona chủng mới nếu không có
hành động kịp thời.
Lệnh cấm rời khỏi nhà hiện đă buộc các doanh nghiệp
không thuộc lĩnh vực thiết yếu tại 42 tiểu bang phải đóng
cửa, từ đó khiến nền kinh tế Mỹ chững lại một cách trầm
trọng.
Số liệu mới công bố hôm thứ Năm cho thấy số người đăng
kư thất nghiệp lên tới 6 triệu trong tuần thứ hai liên tiếp,
nâng tổng số người mất việc trong ba tuần qua lên 16,8
triệu.
Thành phố Chicago đă bắt đầu áp dụng lệnh cấm bán rượu
từ 21 giờ đêm vào hôm thứ Năm nhằm hạn chế dân vi phạm lệnh
cấm tập trung đông người.
Biện pháp này, dự kiến kéo dài đến ngày 30.4, được đưa
ra sau khi giới chức ngành y tế hồi đầu tuần cho biết người
da đen tại Chicago chiếm tới phân nửa số ca nhiễm của công
dân thành phố và chiếm tới 70% số người chết, dù sắc dân này
chỉ chiếm 30% dân số thành phố.
"Chúng tôi phải ban lệnh cấm này bởi có quá nhiều cá
nhân và doanh nghiệp vi phạm lệnh cấm rời nhà," Thị trưởng
Lori Lightfoot nói hôm thứ Tư.
Các nhân viên y tế nghỉ ngơi trong lúc chờ đợi bệnh nhân xét
nghiệm COVID-19 tại điểm thử nghiệm ProHEALTH ở Jericho, New
York
Số liệu từ Louisiana, Mississippi, Michigan, Wisconsin
và New York cho thấy sự chênh lệch tương tự nhau về lây
nhiễm virus corona giữa các sắc dân.
Ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ, ông Joe Biden, hôm
thứ Năm đă hưởng ứng lời kêu gọi công bố các dữ liệu sâu
rộng về dịch bệnh xét theo sắc tộc.
Ông nói con số này có thể giúp soi chiếu về t́nh trạng
bất b́nh đẳng cũng như tác động của "ḱ thị chủng tộc mang
tính cấu trúc hệ thống".
Giữa lúc đó, một ṭa án đă ngăn cản một phần lệnh tạm
thời cấm phá thai được tiểu bang Texas ban hành hồi tháng
trước như một biện pháp chống dịch bệnh.
Lệnh cấm các thủ thuật y tế "không cần thiết" nhằm dành
nguồn lực y tế để chống dịch, Bộ trưởng Tư pháp tiểu bang
cho biết hồi tháng Ba.
Tuy nhiên, thẩm phán Judge Yaekel, một người được ông
George W Bush bổ nhiệm, đă ra phán quyết ngăn cản lệnh cấm
này hôm thứ Năm.
"Ít nhất th́ đây là một gánh nặng quá mức đối với quyền
được phá thai sớm của phụ nữ," ông viết trong phán quyết.
Các tiểu bang Alabama, Iowa, Ohio và Oklahoma cũng ban
lệnh tạm thời cấm phá thai tương tự.
Trong khi vẫn chưa có vắc xin pḥng Covid-19, các xung
đột văn hóa trong ḷng nước Mỹ cũng cho thấy rất khó để chữa
trị.
Hiện nay có nhiều tranh căi pháp lư liên quan đến việc
có nên đóng cửa các tiệm bán súng trong đại dịch, và liệu có
nên đưa nghi lễ tôn giáo vào danh sách miễn áp dụng lệnh cấm
tập trung đông người.
Thế mà, theo tin tức mới nhất vào chính lúc bài viết này bắt
đầu được tiếp tục, sáng Thứ Bảy 11/4/2020, vấn đề kinh tế
lại bắt đầu trở thành đe dọa hơn bao giờ hết, như được tờ
Báo Đài RFI Pháp quốc phổ biến hôm nay, 11/4/2020, dưới tựa
đề "Covid-19:
Bất chấp số người chết kỷ lục, TT Trump vẫn muốn tái khởi
động kinh tế":
Bang New York vẫn là nơi dịch bệnh hoành
hành dữ dội nhất, hơn 7.800 ca tử vong và hơn 160.000 người
nhiễm virus. Thế nhưng, trong bối cảnh u ám này, nguyên thủ
Mỹ một lần nữa nhắc lại mong muốn chấn hưng kinh tế, nhưng
ông lại không thể đưa ra thời điểm cụ thể để dỡ bỏ các biện
pháp phong tỏa chận dịch. Giới chuyên gia lo ngại việc dỡ bỏ
các biện pháp phong toả như vậy có nguy cơ làm tái bùng phát
dịch bệnh, trong lúc Hoa Kỳ vẫn c̣n đang chật vật đối phó.
Trong các buổi họp báo hàng ngày, nguyên thủ Mỹ luôn tỏ thái
độ tin tưởng, lạc quan và các phát biểu của ông bắt đầu
khiến giới thân cận ngày càng quan ngại.
Từ Washington, thông tín viên Anne Corpet
giải thích :
« Đó là một cuộc hẹn thường nhật, có thể
kéo dài hơn hai tiếng. Bởi v́ tổng thống Mỹ không chỉ dừng ở
việc thông tin cho người dân về diễn biến dịch bệnh. Không
được tổ chức các cuộc mít tinh bầu cử, ông tận dụng diễn đàn
này để chỉ trích đảng Dân Chủ, khiển trách giới báo chí và
đôi khi nói trái lại với những phân tích của giới chuyên gia
về virus corona.
Thứ Sáu, 10/4, nguyên thủ Mỹ tuyên bố
muốn tái khởi động nhanh chóng nền kinh tế trong khi mà cũng
chính tại buổi họp báo này, bác sĩ Fauci liên tục giải thích
rằng tuyệt đối phải duy tŕ các biện pháp phong tỏa.
Trong một bài xă luận tuần này, tờ Wall
Street Journal, vốn ít chỉ trích tổng thống Mỹ, đă đề xuất
là ông Donald Trump nên hạn chế xuất hiện trước công chúng.
C̣n theo tờ New York Times, những người thân cận của tổng
thống ở Nhà Trắng và một vài người trong số các cố vấn đồng
minh thân cận thuộc đảng Cộng Ḥa cho rằng các buổi họp báo
thường nhật của ông Trump là phản tác dụng.
"Thông điệp của tổng thống bị ch́m ngập",
Lindsey Graham lo lắng. Vị nghị sĩ này cho rằng tốt nhất là
một buổi họp báo hàng tuần hơn là thường nhật. Nhưng ông
Donald Trump, trên Twitter, khoe khoang số lượng thính giả
theo dơi các buổi họp báo hàng ngày của ông, dù rằng một số
kênh truyền h́nh thường ngưng phát sóng các chương
tŕnh này ».
Tuy nhiên, h́nh như vị tổng thống muốn làm cho Hoa Kỳ thành
cường quốc trên hết về kinh tế này vẫn c̣n hơi lo lo và
lưỡng lự làm sao ấy, bởi v́ chính ông đă thấy thực tại phũ
phàng xẩy ra cho dân Mỹ về lây nhiễm và chết chóc gây ra do
đại dịch covid-19, mà c̣n được các chuyên gia khuyên can
nữa. Tuy nhiên, theo bản chất tự nhiên tin ḿnh hơn tin ai
hết, dù họ là chuyên gia, như đă từng xẩy ra, ông có thể sẽ
thực hiện những ư định táo bạo như ông vẫn làm, bất chấp mọi
cản ngăn và hậu quả, đôi khi cần phải được chính quyền của
ông vội vàng "chữa cháy" ngay sau đó. V́ vậy mà tờ Báo Đài
VOA ở Hoa Kỳ, trong bài "TT Trump
cân nhắc ‘quyết định hệ trọng nhất’ khởi động lại nền kinh
tế" sáng Thứ Bảy 11/4/2020, đă cho biết chi tiết
như thế này:
“Tôi sẽ phải đưa ra quyết định và cầu trời đó là quyết
định đúng đắn,” ông Trump nói. “Nó sẽ là quyết định hệ trọng
nhất mà tôi từng đưa ra.” Ông Trump cho biết các dữ kiện sẽ
quyết định hành động tiếp theo, mặc dù ông nhắc lại mong
muốn khởi động lại nền kinh tế. Khi được hỏi ông sẽ sử dụng
những thông số nào để đưa ra quyết định, ông chỉ vào trán và
nói: “Thông số ngay trong đây, đó là thông số của tôi.”
Trong khi đó, vào cùng một thời điểm sáng Thứ Bảy 11/4/2020,
Báo Đài BBC ở Anh quốc đă cho phổ biến một bài viết có tựa
đề: "Virus corona: 'Bùng phát chết người' nếu dỡ bỏ các
lệnh phong tỏa quá sớm"
"Tedros Adhanom
Ghebreyesus nói rằng các quốc gia nên thận trọng trong việc
nới lỏng các biện pháp phong tỏa, ngay cả khi một số nước
đang phải vật lộn do các tác động của các lệnh này tới nền
kinh tế.
Tây Ban Nha và Ư, hai quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất
châu Âu, gồm, đều đang nới lỏng một số biện pháp hạn chế,
trong khi lệnh phong tỏa vẫn được duy tŕ.
Đă có 1,6 triệu người nhiễm Covid-19 trên toàn cầu và
101 .000 người chết.
Phát biểu trong một cuộc họp online về vấn đề virus, ông
Tedros nói đă có một sự 'chậm lại đáng hoan nghênh' của dịch
bệnh tại một số nước châu Âu.
Ông nói rằng WHO đang làm việc với các chính phủ để xây
dựng các chiến lược nhằm nới lỏng các biện pháp hạn chế,
nhưng điều này không nên được thực hiện quá sớm.
"Các biện pháp hạn chế được dỡ bỏ quá nhanh có thể dẫn
đến sự bùng phá trở lại chết người", ông nói".
"Ông Donald Trump muốn sa thải bác sĩ Fauci
v́ chê tổng thống?" là tựa
đề của một bài viết trên Báo Dài BBC ở Anh quốc, phổ biến
vào sáng Thứ Hai 13/4/2020, với những chi tiết đính kèm như
sau:
"Ông Trump đăng lại một tweet của người kêu gọi sa thải
bác sĩ.
Ông Fauci là giám đốc Viện Dị ứng và các bệnh truyền
nhiễm quốc gia (NIAID) trực thuộc Viện Sức khỏe quốc gia.
Ông đă trở thành "gương mặt" của nước Mỹ trong đợt chống
dịch Covid-19.
Trả lời CNN, ông có vẻ xác nhận một bài báo của New York
Times cáo buộc chính phủ Donald Trump đă bỏ qua lời khuyên
trong gần một tháng.
Bài báo của New York Times nói ông Trump giảm nhẹ đe dọa
của virus trong tháng Giêng.
Theo bài báo của Times, ông Fauci và các viên chức y tế
đă kêu gọi giăn cách xă hội trong tháng Hai nhưng tổng thống
bỏ qua.
Phát biểu trên CNN, ông Fauci nói: "Chúng tôi ra khuyến
nghị. Thông thường khuyến nghị được làm theo. Thỉnh thoảng
th́ không."
Ông Fauci nói nếu Mỹ đă đóng cửa sớm hơn, nhiều mạng
sống đă được cứu".
"BS Fauci nói Mỹ 'đă có thể cứu nhiều mạng
người' nếu hành động sớm hơn" là tựa đề của một bài viết khác, cũng của Báo
Đài BBC Anh quốc và cũng cùng ngày 13/4/2020, trong đó, độc
giả thấy nội dung của nó, bao gồm cả vấn đề cảnh báo có thể
tái phát đại dịch này nếu sớm coi thường biện pháp giăn
cách, như sau:
Hoa Kỳ 'đă có thể cứu nhiều mạng người' nếu đưa ra các
biện pháp ngăn chặn Covid-19 sớm hơn, một quan chức y tế
hàng đầu của nước này nói.
"Nếu chúng ta, ngay từ đầu, đóng cửa mọi thứ, nó có thể
t́nh thế đă khác," Bác sĩ Anthony Fauci nói với CNN. Nhưng
ông nói rằng đó là một quyết định phức tạp.
Hoa Kỳ có hơn 555.000 người bị nhiễm virus corona, và
hơn 22.000 trường hợp tử vong, đa số ở tiểu bang New York.
Bác sĩ Fauci cũng cho rằng một số nơi của Hoa Kỳ có thể
bắt đầu sinh hoạt lại b́nh thường ngay từ tháng Năm.
Hôm 16/3, chính quyền Trump ban hành hướng dẫn giăn cách
xă hội, một chính sách sau đó đă được kéo dài đến tháng Tư.
Bác sĩ Fauci nói ǵ?
Khi được hỏi về một bài tường tŕnh của New York Times
là Bác sĩ Fauci và các quan chức khác đă đề nghị phải có
những biện pháp đối phó mạnh mẽ để ngăn chặn virus corona
vào cuối tháng Hai, Tiến sĩ Fauci nói các quan chức y tế chỉ
có thể đưa ra khuyến nghị từ "quan điểm sức khỏe thuần túy".
"Thường th́ đề xuất [của giới y tế] được thực hiện.
Nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Nhưng t́nh huống nó là
như thế, và chúng ta đang ở t́nh trạng hiện tại."
Bác sĩ Fauci, người lănh đạo những biện pháp đối phó với
virus corona của Hoa Kỳ, nói thêm rằng "không ai phủ nhận"
rằng về mặt logic, sớm đưa ra những biện pháp có thể đă cứu
sống nhiều người.
Nhưng ông nói "những ǵ đi vào những loại quyết định như
vậy rất là phức tạp".
"Lúc đó có rất nhiều phản đối việc đóng cửa mọi thứ."
Vị bác sĩ hàng đầu cũng thừa nhận rằng có nhiều yếu tố
liên quan đến t́nh h́nh hiện giờ ở Mỹ, chẳng hạn tầm vóc lớn
và không đồng nhất của quốc gia, không chỉ là sự khởi đầu
trễ trong việc có biện pháp đối phó.
Nhưng ông cũng cho biết nhiều phần của nước Mỹ có thể có
thể bắt đầu sinh hoạt b́nh thường trở lại một cách chậm chạp
"ít nhất là ở một số phương diện, có thể vào tháng tới".
"Bạn không muốn làm điều ǵ đó một cách vội vàng", Tiến
sĩ Fauci nhấn mạnh, lưu ư rằng việc chấm dứt các nỗ lực ngăn
chặn virus quá vội vàng có thể dẫn đến việc lây lan của bệnh
dịch bị phục hồi.
"Điều đó sẽ phụ thuộc vào bạn ở nơi nào trong nước Mỹ,
bản chất của vụ bùng phát bạn đă trải qua và mối đe dọa của
dịch bệnh mà bạn có thể chưa trải qua."
Bác sĩ Fauci cũng hy vọng rằng cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, dự
kiến diễn ra vào ngày 3/11, vẫn sẽ xảy ra - nếu Mỹ giảm bớt
các hạn chế về giao tiếp xă hội một cách có chừng mực.
T́nh h́nh New York ra sao?
Trong cuộc họp ngắn sau đó hôm Chủ nhật, Thống đốc New
York Andrew Cuomo cho biết ông muốn tiểu bang của ḿnh, nơi
từng là trung tâm của vụ dịch ở Mỹ, mở cửa "càng sớm càng
tốt".
Nhưng thống đốc rất thận trọng, nói rằng phải có một
cách tiếp cận phối hợp giữa các tiểu bang láng giềng, cũng
như phải có thêm nhiều xét nghiệm, và thêm tài trợ của liên
bang.
Ông Cuomo cũng hoài nghi về bất kỳ dự báo nào, nói rằng:
"Mọi dự đoán được thông báo bởi các chuyên gia, tiện đây tôi
cũng nói luôn, đă không chính xác."
Đó là tin tốt, ông lưu ư, v́ điều này nó có nghĩa là các
chính sách giản cách xă hội và sự tuân thủ đă tạo ra sự khác
biệt trong những tuần qua.
"Tôi đă nói từ ngày đầu tiên - tất cả những dự đoán này,
chúng ta sẽ mở doanh nghiệp vào tháng 5, thực hiện điều này
vào tháng 5, thực hiện điều này vào tháng 6 - Tôi nghĩ c̣n
quá sớm để nói tất cả những điều đó. Tôi không nghĩ ai có
thể đưa ra quyết định sáng suốt hiện nay."
New York đă xác nhận hơn 174.000 trường hợp nhiễm
Covid-19 và 9.385 tử vong.
Ông Cuomo cho biết số người chết đang ổn định, mặc dù ở
mức "cực kỳ cao" - 758 người đă mất mạng trong 24 giờ qua.
Số người chết vẫn c̣n trong tầm 700 trong vài ngày qua.
Liệu
Hoa Kỳ có nới lỏng hạn chế?
Nhà Trắng vẫn muốn giảm bớt các hướng dẫn xa cách xă
hội, và ngày 1/5 là ngày đang được nhắm đến, theo ủy viên cơ
quan thực phẩm và dược phẩm, Bác sĩ Stephen Hahn nói.
Bác sĩ Hahn nói với ABC News hôm Chủ nhật, "Chúng tôi
thấy ánh sáng ở cuối đường hầm".
Quyết định thay đổi các hạn chế cuối cùng sẽ được thúc
đẩy bởi các cân nhắc về an toàn và phúc lợi, ông nói thêm.
Các chuyên gia, bao gồm cả Bác sĩ Hahn, nói rằng việc
tăng cường xét nghiệm sẽ là ch́a khóa để cho đất nước sinh
hoạt trở lại, mặc dù ông Trump đă giảm thiểu nhu cầu thử
nghiệm rộng răi.
Ông Cuomo và Thống đốc tiểu bang New Jersey Phil Murphy
đều kêu gọi phải có thêm xét nghiệm để vượt lên trước virus.
Vào Chủ nhật, ông Cuomo đă công bố một lệnh điều hành
kêu gọi thử nghiệm kháng thể nhiều hơn để xác định ai có thể
có miễn dịch Covid-19 và có thể trở lại làm việc.
Các câu hỏi về việc Mỹ có thể nới lỏng các nỗ lực ngăn
chặn bệnh dịch được đưa ra khi các tiểu bang tiếp tục vật
lộn với sự lây lan của virus.
Phát ngôn viên Nhà Trắng Judd Deere tuyên bố Tổng thống
Donald Trump đă ban hành tuyên bố thảm họa lớn đối với bang
Utah hôm thứ Bảy, có nghĩa là tất cả 50 tiểu bang đều đă
tuyên bố t́nh trạng thảm họa, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa
Kỳ.
"Đại dịch Covid - 19: Đại họa hay cơ may lớn
cho cuộc chiến v́ khí hậu?" Đó là vấn đề được tờ Báo Đài RFI Pháp quốc đặt
ra trong bài viết mang tực đề ấy hôm Thứ Sáu Tuần Thánh ngày
10/4/2020:
Cuối tháng 3, đầu tháng 4/2020, đại dịch Covid-19 - xuất
phát từ Trung Quốc - đang làm toàn cầu chao đảo, nhiều nền
kinh tế hàng đầu thế giới tê liệt, viễn cảnh đại suy thoái
ngày càng nhăn tiền. Trong lúc rất nhiều nỗ lực đang được
dồn vào để đối phó với cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có,
cuộc khủng hoảng khí hậu có nguy cơ bị công luận lăng quên.
Trước mắt, không khó để nhận ra : t́nh trạng kinh tế tê liệt
hiện nay khiến khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm hâm nóng
Trái đất, giảm mạnh, tại nhiều nơi, chất lượng môi trường
được cải thiện rơ rệt. Tuy nhiên, về trung hạn và dài hạn,
nhiều người đặt câu hỏi : Liệu ‘‘các kế hoạch chấn hưng kinh
tế’’ hậu Covid-19 có khiến cho thế giới quay lại bám chặt
lấy phương thức tăng trưởng dễ dăi dựa vào các nguồn nhiên
liệu hoá thạch - thủ phạm chính của việc khí hậu bị hâm nóng
hay không ? Nếu như vậy, đối với các nỗ lực chuyển sang nền
kinh tế Xanh, chủ yếu dựa vào các năng lượng tái tạo, đây sẽ
là một tổn hại khó ḷng hoá giải. Chuyên mục ‘‘Theo ḍng
thời sự’’ của RFI hôm nay tổng hợp một số thông tin về chủ
đề này.
1 - Một số
người cho rằng đại dịch Covid-19 là một cơ hội tốt cho cuộc
chiến chống hâm nóng khí hậu, nhận định này có cơ sở hay
không ?
Giáo sư Christian de Perthuis, người sáng
lập chuyên ngành Kinh tế học Khí hậu tại Đại học Paris -
Dauphine, trong bài viết ‘’Covid-19 thay đổi các viễn cảnh
của hành động v́ khí hậu như thế nào’’ (đăng tải trên tạp
chí Infomation et débats, số 63, tháng 4/2020), nhận định:
‘’Chỉ trong vài tuần lễ, cuộc khủng hoảng
Covid-19 đă đảo lộn các viễn cảnh của hành động v́ khí hậu
trên thế giới. Để ngăn chặn virus lây lan, chính quyền các
nước đă tiến hành phong tỏa dân cư, khiến sản xuất sụt giải
ở quy mô chưa từng có, trong thời gian hoà b́nh. Về mặt ngắn
hạn, cuộc khủng hoảng y tế này có thể khiến lượng khí thải
CO2 gây hiệu ứng nhà kính sụt giảm 5 Gt, tức gấp 10 lần mức
sụt giảm của năm 2009 (năm kế tiếp cuộc khủng hoảng tài
chính 2008), khiến năm 2019 trở thành năm phát thải toàn cầu
đạt mức đỉnh điểm. Bất chấp hệ quả của việc kinh tế phục hồi
mạnh mẽ sau khi chấm dứt phong tỏa, lượng khí thải của năm
tiếp theo, dù có tăng nhiều, cũng sẽ không thể bù lấp được
khoảng hụt rất lớn đă xảy ra. Nh́n xa hơn, đại dịch này sẽ
là một thứ xúc tác cho các chuyển hoá kinh tế và xă hội,
mang lại các vũ khí mới cho các xă hội hậu Covid-19, trong
cuộc chiến v́ khí hậu. Tùy theo nội dung của các kế hoạch
tái khởi động sau khi phong tỏa chấm dứt, các kế hoạch này
có thể thúc đẩy hay ḱm hăm các thay đổi mang tính cấu trúc
nói trên’'.
Một số thay đổi sâu xa, hay ‘'thay đổi
mang tính cấu trúc’’, được tác giả dẫn ra trong bài, như tái
bố trí lại dây chuyền sản xuất - cung ứng, ưu tiên cho việc
giảm khoảng cách giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ, gia tăng
làm việc từ xa… Tác giả tin tưởng là, sau đại dịch Covid-19,
thế giới rất khó trở lại với mô h́nh phát triển toàn cầu hoá
tăng tốc hiện nay, bất chấp các hệ quả về sinh thái, khí
hậu, môi trường và xă hội như trước đó. Quan đỉểm tương đối
lạc quan về triển vọng của cuộc chiến khí hậu, hậu Covid-19,
bị nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ. Đối với một số chuyên gia,
đại dịch Covid-19 tiềm ẩn những nguy cơ vô cùng lớn đối với
cuộc chiến khí hậu.
2 - V́ sao
nói đại dịch có thể là một đại họa đối với cuộc chiến Khí
hậu ?
Một trong
những tiếng nói tiêu biểu cho tiếp cận này tại Pháp là
chuyên gia địa chính trị môi trường François Gemenne, thành
viên của nhóm Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (GIEC).
Trong một bài viết trên nhật báo Bỉ Le Soir, ông cảnh báo :
‘‘cuộc khủng hoảng này sẽ là một đại họa cho khí hậu’’ (bài
‘‘Le coronavirus, une 'bombe à retardement pour le climat’
'', La Tribune, 02/04).
Trang mạng Pháp Tribune, chuyên về kinh
tế và tài chính, điểm lại quan điểm của chuyên gia François
Gemenne. Theo ông, ‘‘các tác động tích cực trước mắt’’ của
việc khí thải sụt giảm mạnh trong thời gian đại dịch ‘‘sẽ
không hề có tác động ǵ đối với lộ tŕnh hâm nóng khí hậu’’,
mà cộng đồng quốc tế đạt đồng thuận, là không để nhiệt độ
Trái đất tăng quá 1,5°C đến 2°C, từ đây đến 2100, so với
thời tiền công nghiệp. François Gemenne nhấn mạnh là cuộc
chiến khí hậu sẽ chỉ thành công khi có được các nỗ lực liên
tục, mạnh mẽ, trong việc cắt giảm khí thải, ‘‘một năm
trắng’’ (hay một năm giảm mạnh) không phải là điểu cơ bản.
François Gemenne nhắc lại kinh nghiệm thất bại hậu khủng
hoảng 2008, khí thải lại vọt lên, sau khi khủng hoảng tài
chính hay y tế qua đi.
Điều nguy hiểm hơn nữa, theo tác giả, là
chính quyền các nước có thể mưu toan tiến hành các kế hoạch
cứu nguy nền công nghiệp năng lượng hoá thạch, hơn là đầu tư
cho một ‘’Green New Deal’’ (hay một Thoả ước Xanh mới). Ông
dẫn ra ví dụ của Canada, đang muốn phục hồi nền công nghiệp
dầu mỏ và khí đốt, và của Trung Quốc, với dự kiến xây dựng
thêm hàng trăm nhà máy nhiệt điện than mới. Cùng với xu thế
nguy hiểm này, ‘‘chính phủ nhiều nước có khả năng sẽ lợi
dụng t́nh h́nh hiện nay để đ̣i xét lại các biện pháp chống
biến đổi khí hậu đă được cam kết, nhân danh chấn hưng kinh
tế’’. Tại châu Âu, Cộng hoà Séc và Ba Lan đă yêu cầu từ bỏ
Green New Deal, kế hoạch lớn của tân Ủy Ban Châu Âu.
Chuyên gia François Gemenne nêu ra một
nhận định đáng chú ư khác. Ông thừa nhận là giữa hai vấn đề,
khủng hoảng y tế hiện nay và biến đổi khí hậu, có nhiều điểm
chung, như tính chất toàn cầu, nhu cầu phải có các đáp ứng
khẩn cấp, từ đó mà nhiều người cho rằng các biện pháp phù
hợp với khủng hoảng y tế, như phong tỏa, giăn cách xă hội,
cũng có thể được sử dụng cho cuộc chiến khí hậu. Tuy nhiên,
François Gemenne nhấn mạnh đây là hai vấn đề hết sức khác
nhau, đ̣i hỏi các giải pháp khác nhau: ‘‘Biến đổi khí hậu
không phải là khủng hoảng, mà là một sự thay đổi không thể
đảo ngược. Không thể có sự trở lại b́nh thường như trước.
Không có vác-xin chống lại biến đổi khí hậu. Như vậy, cần
phải có các biện pháp thay đổi về chiều sâu mang tính cấu
trúc, có nghĩa là một sự chuyển hoá xă hội và kinh tế thực
sự’’.
Trên thực tế, dù cho rằng đại dịch
Covid-19 là một nguy cơ lớn hay ngược lại là một cơ hội lớn,
hai nhà nghiên cứu François Gemenne và Christian de Perthuis
gặp nhau ở một điểm chung. Đó là chỉ có một chuyển hoá sâu
sắc cấu trúc của nền kinh tế hiện hành, th́ nhân loại mới có
thể thành công trong cuộc chiến khí hậu.
3 - Giới
lănh đạo châu Âu có thái độ như thế nào về vấn đề này ?
Cùng lúc với nỗ lực đạt đồng thuận về một
ngân sách chung, một đầu tư chung nhằm đối phó với khủng
hoảng Covid-19, vấn đề khí hậu tiếp tục là tâm điểm chú ư
của giới lănh đạo châu Âu. Khí hậu đă là trọng tâm trong
chính sách của tân Ủy Ban Châu Âu, công bố hồi đầu năm nay
2020, giờ đây bất chấp khủng hoảng y tế đang làm châu lục
chao đảo, đông đảo giới lănh đạo châu Âu vẫn tiếp tục định
hướng này. Giới quan sát ghi nhận, một số biến chuyển theo
hướng tính cực, tại thượng đỉnh Hội Đồng Châu Âu, ngày
26/03, lănh đạo 27 nước đạt đồng thuận về việc
'‘bắt đầu chuẩn bị các biện pháp cho việc các xă hội, các
nền kinh tế hoạt động trở lại b́nh thường, và một sự tăng
trưởng bền vững, bao hàm việc chuyển đổi sang nền kinh tế
Xanh và xă hội kỹ thuật số’’. Đồng thuận có sự tham gia của
Ba Lan và Cộng Hoà Séc, hai quốc gia thành viên châu Âu vốn
lưỡng lự với chủ trương Green New Deal.
Như vậy, bất chấp khủng hoảng y tế hiện
nay, các lănh đạo Liên Hiệp Châu Âu vẫn khẳng định tham vọng
trở thành đầu tầu của thế giới trong cuộc chiến chống biến
đổi khí hậu. Tuy nhiên, để có được động lực thực sự cho cuộc
thay đổi lớn này, Liên Âu phải có được sự tham gia tích cực
của người dân. Kể từ ngày 30/03 đến 23/06, Ủy Ban Châu Âu
trưng cầu ư kiến của công dân Liên Hiệp Châu Âu, về các mục
tiêu về khí hậu đă được Ủy Ban hoạch định. Mục tiêu cắt giảm
55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trước năm 2030 là
trọng tâm của cuộc thảo luận này (châu Âu hiện chiếm khoảng
10% khí thải toàn thế giới). Mốc giảm 55% khí thải vào năm
2030 nằm trong mục tiêu dài hạn trung hoà về khí thải của
Liên Âu vào năm 2050, theo Thỏa ước Xanh/Green Deal.
Trong một bài viết trên trang La Tribune,
giáo sư quan hệ quốc tế Jean-Christophe Graz, Đại học
Lausanne Thuỵ Sĩ, nhắc đến vấn đề cơ bản số một (bài ‘‘La
transition socio-écologique sera-t-elle la grande oubliée de
la relance post-Covid-19 ?’’, La Tribune, 05/04). Đó
là đầu tư cho công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế Xanh.
Hiện tại, nhiều cường quốc đă quyết định tung ra hàng trăm,
hàng ngh́n tỉ đô la, để vực dậy kinh tế sau đại dịch. Theo
vị chuyên gia này, ước tính trung b́nh số tiền dự tính đầu
tư để chấn hưng kinh tế tương đương khoảng từ 10 đến 11% GDP
(với Liên Âu, Hoa Kỳ hay khối G7). Tùy theo từng quốc gia,
số đầu tư này gấp từ hai lần đến 10 lần so với khoản tiền
dành cho việc chuyển sang kinh tế Xanh (ước tính từ 1,5 đến
2,5% GDP/một năm). Theo chuyên gia quan hệ quốc tế Đại học
Thuỵ Sĩ, cần phải nắm lấy cơ hội này để khiến cho một phần
của các khoản đầu tư khổng lồ kia giúp cho việc chuyển
hóa sang xă hội sinh thái.
Có một điều rất đáng lo ngại hiện nay là
đa số tiền trong các đầu tư này đang có kế hoạch được đổ ồ
ạt vào các công ty hàng không, vận tải biển…, những ngành
gây ô nhiễm nặng. Tuy nhiên, theo tác giả, Liên Âu vẫn có
thể sử dụng các công cụ kỹ trị quan trọng, như '‘Bảng xếp
loại các hoạt động kinh tế bền vững’’ (Taxonomie verte), để
khuyến khích các hoạt động hướng theo mục tiêu chuyển sang
nền kinh tế Xanh. Nếu làm được như vậy, th́ đây sẽ là một
thành công kép, vừa hồi phục được sau đại dịch, vừa làm tăng
tốc cuộc chuyển hoá xă hội chưa từng có và gian khó này.
Qua các bản tin và nguồn tin mới nhất trên đây, liên quan
đến Đại Dịch Covid-19 hiện nay, chúng ta không cảm thấy đang
vừa sợ kẻ thù vô h́nh vi khuẩn corona hết sức nguy hiểm chưa
từng thấy, lại vừa lo t́nh h́nh không khéo sẽ trở nên tồi tệ
hơn nữa, nếu một số vị lănh đạo chính trị cuống lên v́ kinh
tế càng ngày càng suy sụp vào lúc này, có thể sẽ có những
quyết định phản tác dụng, càng khiến t́nh trạng đă trầm
trọng lại càng bất khả cứu chữa.
Có lẽ Đức Thánh Cha Phanxicô cũng cảm thấy như vậy mà ư chỉ
của ngài hằng ngày trong Thánh Lễ 7 giờ sáng Thứ Hai Tuần
Thánh ngày 13/4/2020, ở nguyện đường Nhà Khách Matta, đă
liên quan đến họ như thế này: "Hôm nay, chúng ta hăy cầu
nguyện cho các vị lănh đạo quốc gia, cho các khoa học gia,
và cho các chính trị gia là những người bắt đầu nghiên cứu
một lối thoát dịch bệnh này, cho dù 'hậu quả - aftermath'
của nó đă khởi sự. Xin cho họ biết t́m thấy đường lối đúng
đắn luôn v́ thiện ích của nhân dân họ". Và trong bài
giảng của ḿnh sau đó, bài giảng về bài Phúc Âm Thánh Mathêu
28:8-15 cho Thứ Hai trong Tuần Bát Nhật Phục Sinh, ngài đă
cho biết lư do sâu xa cần phải cầu nguyện cho thành phần
chính trị gia này như sau:
"Phúc Âm đưa ra một chọn lựa cũng áp dụng cho cả ngày
nay nữa đó là chọn niềm hy vọng cuộc phục sinh của Chúa
Giêsu với lại chọn nỗi nhung nhớ luyến tiệc một ngôi mộ. Vậy
th́, trong việc t́m kiếm các giải pháp cho dịch bệnh hiện
nay th́ việc chọn lựa sẽ xẩy ra giữa sự sống, giữa cuộc phục
sinh của dân chúng với thần tiền bạc. Nếu quí vị
chọn tiền bạc là quí vị chọn đường lối đói khát, nô lệ,
chiến tranh, sản xuất vũ khí, trẻ em thất học ... ngôi mộ là
ở chỗ đó. Lạy Chúa, xin giúp chúng con chọn thiện
ích của dân chúng, mà đừng để chúng con rơi vào mồ mả giầu
sang phú quí". Ngài đă kết thúc bài giảng bằng nguyện
ước rằng: "Xin Chúa, trong cả đời sống cá nhân cũng như
đời sống xă hội của chúng ta, luôn giúp chúng ta biết chọn
thực hiện việc loan báo: việc loan báo về một chân trời luôn
thuận lợi, luôn rộng mở; dẫn chúng ta đến chỗ chọn thiện ích
của dân chúng. Và đừng bao giờ rơi vào mồ mả của thứ
thần tiền bạc".
Trong khi đó, về phương diện tôn giáo, cách riêng Kitô giáo,
chưa có một Lễ Phục Sinh nào lại thảm thương như thế, vẫn
c̣n đầy những tang thương trong ḷng và tang tóc xă hội, vào
chính thời điểm của một Vị Thiên Chúa Làm Người từ cơi chết
sống lại để chẳng những hủy diệt tội lỗi và sự chết mà c̣n
ban sự sống thần linh cho con người, nơi thân xác khổ nạn và
tử giá nhưng phục sinh vinh hiển của Người. Chính nơi được
gọi là linh thánh nhật ở Thánh Địa là Khu Mồ Thánh, đúng hơn
là Khu Vượt Qua của Chúa Kitô, v́ trong đó chẳng những có Mồ
Thánh mà c̣n có Đồi Canvê tử giá của Đấng Cứu Chuộc Nhân
Trần - Redemptor Hominis nữa.
Thế mà, tại chính nơi mà mới vào năm 2019, trong cuộc Hành
Hương Thánh Địa - Tuần Thánh Vượt Qua với phái đoàn Tông Đồ
Chúa T́nh Thương (TĐCTT), người viết đă được cùng với cộng
đồng dân Chúa cử hành Cuộc Vượt Qua của Chúa Kitô ở chẳng
những chính địa điểm mà c̣n vào chính thời điểm Tam Nhật
Thánh trên 2 ngàn năm trước. Chẳng hạn, vào chính thời điểm
Thứ Sáu Tuần Thánh, đi Đường Thánh Giá, và nhất là Đêm Thứ
Bảy Tiần Thánh rạng Chúa Nhật Phục Sinh, từ 11:30 pm đến
12:30 am, người viết cùng với phái đoàn hành hương TĐCTT đă
được diễm phúc canh thức ngay bên ngoài Mộ Thánh. Thật là
tuyệt vời chưa từng có trong cuộc đời làm người của ḿnh vào
giây phút tột đỉnh của cảm nghiệm thần linh ấy.
H́nh ảnh Tam Nhật Vượt Qua 2019 ở Khu Mộ Thánh đông đảo thế
nào th́ Tam Nhật Thánh 2020 trở nên u buồn chưa từng thấy ở
một nơi linh thiêng nhất trái đất của loài người trần thế
này, qua một số h́nh ảnh tiêu biểu sau đây:
Khu Mộ Thánh vào Tam Nhật Thánh 2019
Thứ Sáu Tuần Thánh, 19/4/2019, sau Đường Thánh Giá, mà 5
chặng cuối cùng (10-14) ở ngay trong Khu Mộ Thánh...
Nên, sau khi chờ đợi lượng khách hành hương bên trong đông
nghẹt vơi bớt, th́ vừa mở cửa chính, tín hữu đă áo ào tuôn
vào,
và chia làm 2 ngả, một số tiến thẳng vào chặng 13 hạ xác
Chúa ở ngay chính giữa trước mặt (h́nh trên và dưới)
c̣n một số th́ quẹo trái lên cầu thang để tiến lên Đồi Canvê
của chặng 10-12 (h́nh trên)
Khu Mộ Thánh vào Tam Nhật Thánh 2020
The Church of the Holy Sepulcher shuttered amid strict
measures to curb the coronavirus. (AFP or licensors)
Một người đàn ông (y phục mầu sữa) và 1 người (y phục đen)
đứng trước cánh cổng đóng kín của nhà thờ Holy Sepulchre
(Khu Mộ Thánh 2 tấm h́nh trên đây) ở thành phố cổ Jerusalem
ngày 10-4 - Ảnh: REUTERS
Hôm Thứ Sáu Tuần Thánh, 10/4/2020, Giáo Hội Công Giáo hoàn
vũ ở giáo đô Roma cũng chỉ âm thầm cử hành Đường Thánh Giá ở
Quảng Trường Thánh Phêrô vào lúc 9 giờ tối giờ Roma, thay v́
ở Hí Trường Colosseum như mọi năm, với một cảnh tượng vắng
lặng và một quang cảnh phản ảnh bầu trời vào lúc Chúa Kitô
tử giá trên Đồi Canvê
Thứ Bảy Tuần Thánh ngày 11/4/2020, thời điểm Giáo Hội tưởng
niệm Chúa Kitô Tử Giá nằm trong Mộ Thánh, th́ Kitô hữu khắp
thế giới cũng chỉ có thể ngồi nhà mà chiêm ngắm hay thông dự
với giờ Cầu Nguyện chung ở Turin trước Tấm Khăn Liệm Xác
Chúa được trưng bày ngoại lệ vaoàdịp đại dịch covid-19 này:
Đêm Vọng Phục Sinh, trong Đền Thờ Thánh Phêrô uy nghi rộng
lớn, vốn đầy chật hằng năm vào ngày lễ trọng trên hết các lễ
trong năm, vào đêm trọng hơn các đêm trong lịch sử loài
người, đêm hy vọng, đêm ánh sáng xua tan bóng tối, th́ quang
cảnh huy hoàng rạng ngời của Thánh Thể Phục Sinh của Chúa
Kitô vẫn chưa thể hoàn toàn tỏ hiện vào lúc ấy ở trong đền
thờ của tâm điểm Kitô giáo đêm Thứ Bảy 11/4/2020:
XIN ĐÓN XEM TIẾP PHẦN NĂM ĐOẠN 2
ĐẠO BINH THƯƠNG XÓT - CỨU ĐỘ VƯỢT QUA